Học ngành kinh tế sẽ ra làm gì? Làm công việc gì? Xin việc ở đâu?.

Trước tới giờ chúng ta cứ nghe tới chuyện học ngành kinh tế, kinh tế là một khái niệm vĩ mô, nó có rất nhiều những ngành học khác ở trong. Và tất cả các câu hỏi như:
– Học ngành kinh tế ra trường làm gì?
– Học ngành quản lý kinh tế ra làm gì?
– Ngành kinh tế thương mại làm gì?
– Tin học kinh tế ra làm gì?
– Ngành kinh tế học ứng dụng ra làm gì?
– Học ngành kinh doanh quốc tế ra làm gì?
– Sinh viên học luật kinh tế ra trường làm gì?
– Sinh viên học kinh tế đối ngoại ra trường làm gì?
– Học kinh tế nông nghiệp ra trường làm gì?

Kinh tế học là gì? Đại học kinh tế ra trường làm gì?
Kinh tế là khối ngành sau khi học sẽ cung cấp cho sinh viên những kiến thức sâu rộng về kinh tế nhằm chuẩn bị cho sinh viên trước những cơ hội việc làm trong các doanh nghiệp trong nước, nước ngoài và thậm chí là có thể làm ở các cơ quan nhà nước.

Các công việc liên quan như: Kế toán, kiểm toán, quản trị kinh doanh, Marketing … mọi người có thể lựa chọn cho mình 1 việc làm thích hợp.
Ngành kinh tế gồm những ngành nào? Chuyên ngành nào tốt nhất
Khối ngành, khoa kinh tế rất rộng, đào tạo rất nhiều nhân lực trong nhiều lĩnh vực khác nhau nhưng hiện nay có một số ngành hot mà sinh viên thi rất nhiều:

Nhóm các chuyên ngành liên quan đến quản trị: quản trị kinh doanh, quản trị lữ hành, quản trị nguồn nhân lực, kinh doanh quốc tế, thương mại, ngoại thương, marketing,… Ngành này cung cấp kiến thức rất rộng và kĩ năng giúp bạn trở thành nhà quản trị trong tương lai. Như kinh doanh quốc tế, thương mại, ngoại thương và marketing thì các bạn sẽ được học sâu hơn về các môn chuyên ngành kinh tế để từ đó có kiến thức căn bản phục vụ cho công việc sau này chứ không học kiến thức tổng quát như ngành quản trị.

Nhóm ngành tài chính: Học ngành này các bạn sẽ có các kiến thức kinh tế tài chính doanh nghiệp, quản trị tài chính các công ty đa quốc gia, tài chính quốc tế, hoạch định ngân sách vốn đầu tư, đầu tư chứng khoán, phân tích tài chính, hệ thống thông tin tài chính, thị trường chứng khoán, nghiệp vụ ngân hàng và bảo hiểm. Bạn sẽ tính toán được khả năng sinh lợi của dự án và đưa ra quyết định trong việc đầu tư; nhìn được hướng đi của dòng tiền trong tương lai và khả năng phân tích thị trường.

Kế toán và kiểm toán: Tùy các trường hai ngành này có thể gộp lại học tách ra. Tuy nhiên, công việc sau này của hai ngành này tương đối giống nhau. Cũng làm việc với sổ sách và các con số nhưng kiểm toàn là người kiểm tra công việc của người làm kế toán.

Nhóm ngành quản trị kinh doanh: Đào tạo sinh viên có nền kiến thức về khoa kinh tế và quản trị kinh doanh, có kiến thức chuyên sâu về quản trị doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực công nghiệp, xây dựng, truyền thông kinh doanh, bưu chính viên thông giao thông vận tải và các lĩnh vực kinh doanh khác.

Sinh viên có kĩ năng thực hiện toàn diện các chức năng quản trị doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực trên như: tạo lập doanh nghiệp mới, xây dưng và tổ chức thực hiện chiến lược, kế hoạch kinh doanh, chính sách kinh doanh, chương trình, dự án kinh doanh của doanh nghiệp, tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp; tổ chức điều hành và kiểm soát quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, phân tích, chẩn đoán, đánh giá các doanh nghiệp,… hoặc đơn giản có thể làm việc ở các vị trí kinh doanh, marketing… ở bất kỳ doanh nghiệp nào.

Kinh tế đối ngoại: Sau khi tốt nghiệp, người học có thể làm: Tư vấn xây dựng chiến lược, các phương án kinh doanh và các tác nghiệp kinh doanh, quản lý điều hành doanh nghiệp, trước hết là ở các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, liên doanh với nước ngoài, các dịch vụ đối ngoại, trang bị các kiến thức nghiệp vụ về xuất, nhập khẩu, đầu tư nước ngoài, và các dịch vụ thu ngoại tệ như: Xây dựng chiến lược kinh doanh, nghiên cứu thị trường nước ngoài, đàm phán và ký kết hợp đồng; triển khai và hoàn tất một nghiệp vụ kinh doanh quốc tế, hỗ trợ và điều hành các hoạt động thường nhật của các doanh nghiệp.

Ngoài ra mọi người cũng có thể tìm hiểu thêm các trường đại học dễ xin việc khi ra trường, đây là những trường có danh tính và đảm bảo chất lượng đầu ra cho mọi người.

Ngành kinh tế thi khối nào?
Khi thi vào ngành kinh tế bạn có thể thi khối A, khối A1, khối D, khối D1 và chọn những trường bạn yêu thích.

Ngành kinh tế học trường nào?
Là một ngành “hot” thì đồng nghĩa với việc sẽ có nhiều sinh viên theo học và cũng có nghĩa là sẽ có rất nhiều trường đào tạo. Điều đó gây hoang mang cho các bạn học sinh không biết liệu mình nên học trường nào? Về những trường tồn tại lâu đời và uy tín trong ngành: ĐH Kinh tế TP.HCM, ĐH Ngoại thương (Hà Nội, TP.HCM), ĐH Kinh tế Quốc dân, ĐH Kinh tế – Luật,…

Ngành kinh tế có nhiều công việc đem lại thu nhập tốt, nhưng tính chất công việc lại khác nhau, thiếu kinh nghiệm chuyên môn, yếu tố ngoại ngữ và kỹ năng mềm, không nắm được kiến thức tổng quát về tình hình kinht ế xã hội là những trở ngại khiến không ít sinh viên khó khăn khi ra trường để lựa chọn hướng đi phù hợp cho mình.

Có cách nào khắc phục nếu không có bằng?
Việc không có bằng nhưng nếu bạn có kinh nghiệm thì rất dễ khắc phục, bạn có thể làm bằng đại học không cần đặt cọc tại đơn vị lambanggiaongay, dịch vụ của chúng tôi chuyên làm bằng chất lượng, đảm bảo là bằng thật, với nhiều năm uy tín trên thị trường và đã rất nhiều người sử dụng dịch vụ của chúng tôi, chúng tôi cam kết đó là bằng thật, bao soi, bao công chứng trên toàn quốc.

Để có được tấm bằng cử nhân kinh tế để xin việc tốt, hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn và báo giá, chắc chắn bạn sẽ hài lòng về dịch vụ chuyên nghiệp chúng tôi cung cấp cho bạn.
Trên đây là câu giải đáp khá cụ thể về câu hỏi “sinh viên kinh tế ra trường làm gì” hy vọng bài chia sẽ trên sẽ là 1 kiến thức hữu ích giúp các anh chị có thể định hướng cho con đường học hành cũng như lựa chọn khối học và ngành học cho mình 1 cách đúng đắn.

Đăng kí thi, liên hệ:

Hotline: 0962.780.856  (Ms.Trang)

chat

Phòng Tuyển SinhHỗ trợ 24/7

Hotline: 036.74.74.558

Xin chào! Bạn cần khóa học chuyên viên, chuyên viên chính hay lãnh đạo cấp phòng? Đặt câu hỏi tại đây để được tư vấn ngay

Vui lòng điền thông tin để bắt đầu nhận tư vấn:

ĐỊA ĐIỂM HỌC VÀ ĐĂNG KÝ KHÓA HỌC

PHÒNG ĐÀO TẠO VÀ TUYỂN SINH

Số 352 đường Ba Tháng Hai, Phường 12, Quận 10, TPHCM
VP 2: Số 17 ngõ 167 Tây Sơn, Quang Trung, Đống Đa, Hà Nội
CÓ TỔ CHỨC TẠI ĐỊA ĐIỂM HỌC VIÊN YÊU CẦU
Hotline/zalo: 036.74.74.558

TƯ VẤN QUA ZALO

THỜI GIAN LÀM VIỆC

Sáng: 8:00 - 12h00 (từ thứ Hai đến thứ Bảy )
Chiều: 13:30 - 17:00 (từ thứ Hai đến thứ Sáu)

LIEN VIET EDUCATION JOINT STOCK COMPANY

Mã số thuế: 0107688565 - Địa chỉ đăng ký KD: Số 17 ngõ 167 Tây Sơn, Phường Quang Trung, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội, Việt Nam